Dự án Đà Lạt Đại Ninhra mắt thị trường đã đem lại một sản phẩm sinh lời với tiềm năng không giới hạn cho các nhà đầu tư
Với hệ thống giao thông được thiết kế đồng bộ nhằm giúp kết nối thành phố Hồ Chí Minh với các khu vực trong cả nước hiện đã được đầu tư, nâng cấp hiện đại và khang trang hơn rất nhiều với các tuyến đường huyết mạch, với số vốn đầu tư khủng.
Nhờ vậy, từ thành phố Hồ Chí Minh để đi tới Đà Lạt ngày nay chỉ mất có 4 giờ đồng hồ. Ngoài ra, trong tương lai, khi tuyến cao tốc Dầu Giây – Bảo Lộc – Liên Khương hoàn thành và được đưa vào hoạt động sẽ mở ra cánh cửa thần kì giúp kết nối Thành phố Đà Lạt dễ dàng với TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh thuộc khu vực Đông Nam Bộ.
Dự Án Khu Đô Thị Nam Đà Lạt tọa lạc tại nơi có hạ tầng đồng bộ
Ngoài hệ thống cao tốc Dầu Giây – Bảo Lộc – Liên Khương, thì các tuyến đường kết nối khác với Nha Trang, Phan Thiết, Vũng Tàu cũng được mở rộng và hoàn thiện giúp việc di chuyển trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết.Thành phố Đà Lạt tọa lạc ở vị trí trung tâm, được thiên nhiên ưu ái khi được sở hữu nhiều điểm khác biệt so với các địa phương khác. Điều đặc biệt nhất phải kể tới của hệ thống hạ tầng trong thời gian vừa qua là sân bay Liên Khương đã trở thành sân bay quốc tế.
Điều này đã phá vỡ thế cô độc của Đà Lạt trên bản đồ hàng không, giúp Đà Lạt trở thành cửa ngõ thu hút nhiều đầu tư. Đồng thời đã giúp tạo điều kiện để Đà Lạt trở thành điểm đến với nhiều du khách nhờ lượng khách du lịch trong và ngoài nước tới miền Nam Trung Bộ của sân bay Cam Ranh.
Không chỉ nhờ hạ tầng đồng bộ, khu đô thị Đại Ninh Đà Lạt còn tận dụng được tiềm năng du lịch của tỉnh Lâm Đồng
Theo số liệu báo cáo của sở văn hóa – thông tin – du lịch tỉnh Lâm Đồng thì lượng khách du lịch tới tham quan và nghỉ dưỡng tại Đà Lạt trong năm 2017 đã tăng lên đột biến. Năm 2017, Đà Lạt đã đón trên 5.8 triệu lượt khách du lịch cả trong và ngoài nước. (Con số này tăng lên 7.8% so với thời điểm năm 2016, trong đó lượng khách nội địa đạt 5.4 triệu lượt (tăng 6,3%) so với năm 2016. Và trong năm 2018 khách quốc tế đến với Đà Lạt cũng tăng cao khi có hơn 400 nghìn lượt khách (tăng 35,6% so với năm 2016).
Trong số lượt khách đến tham quan và nghỉ dưỡng đó có tới khoảng 4 triệu lượt khách lưu trú. Tính trung bình ra 2,1 ngày lưu trú. Với lượng khách đến Đà Lạt khổng lồ như vậy đã đem đến tổng doanh thu ước tính đạt 10.530 tỷ đồng (tăng 7,8% so với năm 2016).
Tuy nhiên, hiện nay số khách sạn đạt tiêu chuẩn 4 – 5 sao tại Đà Lạt khá ít và có công suất lấp đầy cao. Do vậy, thị trường căn hộ cao cấp, khách sạn 4-5 sao trở thành phân khúc rất phù hợp để đầu tư và phát triển tại Đà Lạt.
Dự Án Khu Đô Thị Nam Đà Lạt là nút thắt cho bài toán khan hiếm hàng của khu vực
Với nhu cầu khách du lịch đến tham quan và nghỉ dưỡng ngày càng cao, dự án khu đô thị nam Đà Lạt đã ra đời nhằm giúp thị trường giải quyết được tình trạng cháy hàng vào các đợt cao điểm với tiềm năng tăng giá nhanh chóng trong tương lai.
Các sản phẩm tại dự án khu đô thị nam Đà Lạt được xây dựng, bố trí và thiết kế bởi hội kiến trúc sư có uy tín trong nghề trong đó Hội kiến trúc sư Meinhardt (Úc) sẽ chịu trách nhiệm nghiên cứu, quy hoạch và thiết kế khu đô thị nam Đà Lạt. Với mong muốn thực hiện được mục tiêu mà chủ đầu tư Sài Gòn đặt ra đó là giúp nơi đây sẽ có phong cảnh thiên nhiên đẹp, là một trong những kỳ quan bậc nhất của thế giới, không tìm thấy ở một nơi khác.
Các sản phẩm biệt thự của dự án khu đô thị nam Đà Lạt sẽ có kiến trúc dạng tứ lập, song lập và đơn lập. Khu đô thị được phân chia nằm ở 17 đồi, theo đó mỗi đồi sẽ có độ cao vị trí và view nhìn khác nhau. Tuy nhiên tất cả các view đó đều đảm bảo về mỹ quan cũng như yếu tố phong thủy trong từng đồi. Khi bàn giao cho khách hàng, các sản phẩm sẽ là sự hoàn thiện với đầy đủ nội thất cao cấp đến từ các thương hiệu nổi tiếng trên thế giới.