Sức chịu tải của cọc là yếu tố cần quan tâm nhất khi xây dựng móng cọc. Bởi nó ảnh hưởng đến cả sự an toàn và giá thành của công trình. Tùy thuộc vào khu vực, thời điểm mà mỗi loại cọc sẽ mang tới những lợi ích khác nhau. Vậy bạn đã biết cách tính toán sức chịu tải của cọc một cách chính xác nhất chưa? Nếu bạn vẫn chưa biết thì đừng lo lắng. Hãy cùng Bất động sản Express tìm hiểu cách tính toán sức chịu tải của cọc theo đất nền ngay bài viết dưới đây nhé!

Sức chịu tải cọc là gì?

Sức chịu tải cọc là khả năng chịu các phần lực của toàn bộ công trình. Yếu tố này thường phụ thuộc vào chất liệu cọc sử dụng và nền đất. Và vì đây là yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến công trình nên rất được chú trọng.

Trong đa số các trường hợp, nền cứng sẽ phát huy hiệu quả, tăng khả năng chịu lực cao hơn so với nền đất yếu. Góp phần tạo nên kết cấu bền vững cho công trình. Còn các khu vực có mặt bằng yếu, cần nên cân nhắc thật kỹ việc xây dựng nền móng.

Tính toán sức chịu tải của cọc là tiền đề để xác định số lượng cọc và cách bố trí cọc

Tính toán sức chịu tải của cọc là tiền đề để xác định số lượng cọc và cách bố trí cọc

Tại sao cần tính toán sức chịu tải của cọc?

Việc tính toán sức chịu tải sẽ đảm bảo kết cấu công trình chắc chắn và an toàn hơn. Nó cũng là tiền đề để xác định số lượng cọc và cách bố trí cọc khi xây dựng nền móng.

Khi tính toán, quy trình phải dựa trên dữ liệu thực, chính xác và đáng tin cậy nhất. Giúp công trình tránh bị sụt lụt, nghiêng đổ khi đưa vào sử dụng.

Tính toán sức chịu tải của cọc theo đất nền là phương pháp phổ biến hiện nay

Tính toán sức chịu tải của cọc theo đất nền là phương pháp phổ biến hiện nay

Cách tính toán sức chịu tải của cọc theo đất nền

Phương pháp thống kê

Thống kê là một trong những phương pháp tính toán sức chịu tải của cọc theo đất nền phổ biến nhất hiện nay.

Khi cọc ma sát chịu tải trọng thì một phần trọng lượng được truyền xuống đất thông qua mũi cọc. Phần còn lại sẽ được truyền xuống đất do ma sát giữa bề mặt xung quanh của cọc và đất xung quanh.

Sức chịu tải trọng nén theo phương dọc trục của cọc ma sát được xác định theo công thức:

Phương pháp xuyên động SPT

Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn Standard penetration test (SPT) là một trong các phương pháp khảo sát địa chất công trình xây dựng.

Thí nghiệm sử dụng một mẫu ống tách có đường kính ngoài 50cm, đường kính trong 35mm và chiều dài 650mm. Ống tách này được đưa đến đáy lỗ khoan đã được thi công phù hợp với thí nghiệm. Sau đó dùng búa trượt có khối lượng 64kg cho rơi tự với chiều cao rơi là 760mm.

Việc đóng ống tách được chia làm ba nhịp, mỗi nhịp đóng sâu 150mm. Người ta sẽ tính số búa trong mỗi nhịp và chỉ ghi nhận tổng số búa trong hai nhịp cuối hay còn gọi là N.

Trường hợp sau 50 búa đầu mà ống tách chưa cắm hết 150mm thì người ta chỉ ghi nhận 50 giá trị này.

Phương pháp xuyên động SPT

Phương pháp xuyên động SPT

Công thức Meyerhof (1976):

Khi tính sức chịu tải cọc theo thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn, hệ số an toàn lấy từ 25-30mm.

Phương pháp xuyên tĩnh CPT

Thí nghiệm xuyên tĩnh Cone Penetration Test hay viết là CPT. Đây là một phương pháp dùng để xác định các đặc tính kỹ thuật của đất. Nhằm phục vụ thiết kế san lấp, nền móng và tính chất của đất dưới tác dụng của tải trọng tĩnh hoặc động.

Phương pháp xuyên tĩnh CPT

Phương pháp xuyên tĩnh CPT

Theo kết quả thí nghiệm, sức chịu của tải cọc được tính bằng công thức sau:

Bài viết trên, Bất động sản Express đã giới thiệu cho các bạn các cách tính toán sức chịu tải của cọc theo đất nền. Hy vọng bạn đọc có thể lựa chọn cho mình cách tính phù hợp để áp dụng. Hãy truy cập Bất động sản Express nếu còn bất kì câu hỏi nào nhé!