(NoithatXHome.vn) Thuỷ đài cổ nhất ở Sài Gòn là công trình kiến trúc Việt Nam được xây dựng vào cuối thế kỷ 19 tại công trường quốc tế.
Thuỷ đài cổ nhất ở Sài Gòn mang đậm kiến trúc Pháp và được công nhận là di tích kiến trúc cấp thành phố trong năm 2016.
Hãy cùng Portfolio khám phá thuỷ đài cổ nhất ở Sài Gòn trải qua 132 năm tồn tại nhé!
1. Đôi nét về thủy đài cổ nhất ở Sài Gòn
Thủy đài cổ nhất ở Sài Gòn hay còn gọi là đài nước có tọa lạc nằm trong khuôn viên Tổng Công ty cấp nước Sài Gòn – Sawaco (quận 3, TP HCM) do người Pháp xây dựng vào những năm 1886.
Đây là công trình kiến trúc việt nam trải qua 132 tồn tại và hề một lần tu sửa lại.
Có thể nói thủy đài cổ nhất ở Sài Gòn là 1 trong 2 thủy đài xưa nhất của Sài Gòn và Đông Dương.
Hiện nay, tại Sài Gòn bao gồm khoảng 10 thủy đài đã trải qua hơn 45 năm xây dựng. Thủy đài đầu tiên được xây dựng tại vị trí hồ Con Rùa trong giai đoạn 1878 – 1880 những đã bị đập bỏ vào năm 1921.
2. Kiến trúc thủy đài cổ nhất ở Sài Gòn
Thủy đài cổ nhất ở Sài Gòn là công trình được thiết kế theo hình dạng oval, có độ cao khoảng 25 m.
Phía trên chính là 2 bồn nước tròn bằng thép không gỉ với sức chứa khoảng 1.000 – 1.500 m3. Tường bao quanh thủy đài nước dày 1,6 – 2 mét có nhiệm vụ chịu lực.
- Tìm hiểu đặc điểm kiến trúc đền tháp Champa ở Việt Nam
- Top 7 trường học có kiến trúc ấn tượng và đẹp mắt nhất Việt Nam
- Quần thể kiến trúc nhà thờ Phát Diệm – 120 tuổi độc nhất Việt Nam
Cũng như bao nhiều các công trình kiến trúc Pháp tại Sài Gòn, thì thủy đài cổ nhất với điểm nhấn là hàng loạt những cửa chính, lỗ thông gió và cửa sổ đều được thiết kế vô cùng tỉ mỉ, cầu kỳ.
Quan sát bên ngoài thủy đài cổ bạn sẽ thấy toàn bộ mảng tường đều được phun sơn màu vàng.
Đài nước được thiết kế khoảng 20 lỗ thông gió.
Trong đó có 5 lỗ dùng để lặp quạt, chủ yếu ở mặt sau của công trình với thiết kế nhỏ. Toàn bộ các tầng trệt hay tầng 1 hiện nay để trống, có thời gian Sawaco thường dùng nơi này làm việc cũng như lưu trữ hồ sơ.
Hệ thống đèn chiếu sáng bên ngoài được đặt ở cửa chính vẫn còn hoạt động.
Khi thủy đài còn hoạt động thì mùa mưa, nước từ các giếng sẽ chảy về giến trung tâm.
Còn mùa khô thì phải dùng máy bơm để bơm nước vào. Từ giếng trung tâm, nước sẽ được xử lý rồi dùng bơm lên hồ chứa để tạo áp lực để đẩy nước về lại các hộ dân.
Sau khi đài nước đầu tiên bị đập, thủy đài này cũng dừng hoạt động vào những năm 1930 – 1940.
Sau đó làm hệ thống cấp nước dự phòng trong trường hợp Sài Gòn thiếu nước. Sau 1 thời gian thực hiện sứ mệnh của mình, đài nước đã ngừng hoạt động hoàn toàn từ năm 1965 đến nay.
Vật liệu xây dựng thủy đài cổ nhất ở Sài Gòn đó chính là gạch. Do trải qua 132 năm tồn tại, những mảng tường thủy đài đã bong tróc và không còn giữ được lớp sơn như ban đầu.
Trước đó, công trình kiến trúc hơn 130 năm này đã được đưa vào danh sách phá bỏ. Thế nhưng vẫn may mắn được giữ lại vào phút chót.
Thủy đài cổ nhất ở Sài Gòn đã được công nhận là di tích kiến trúc cấp thành phố vào năm 2016.
Đơn vị quản lý thủy đài từng có ý tưởng bảo tồn thủy đài thành 1 bảo tàng và cũng là điểm đến để cho khách du lịch tham quan. Và nhớ đồng hành cùng gotrangtri.vn trong những bài viết tiếp theo nhé!
Theo Nguyễn Thị Chiên – Vnexpress
343 1
Thỏa mãn nhu cầu trang trí nhà tại NoiThatXhome.vn